Báo nước ngoài khen dệt may Việt

AFPによると、専門家は、ベトナムを健全な繊維産業、優れた規律、適切な給与として典型的と評価している。

工場の火災から労働虐待まで、アジアでの大量生産の開発は決して問題ではありません。先週、バングラデシュのダッカで工場が崩壊し、550人が死亡し、行方不明になった。事件は、世界のトップブランドの安い衣服工場での労働条件に対する懸念を高めている。

カルポーナ・アックター、スタッフ連帯センター労働者バングラデシュは言った:「消費者のボイコットの波が成長しているバングラデシュを着用するかどうかを疑問に思うファッショニスタの前に業界を改革する必要があります。血まみれのドレス "

AFPによると、専門家は、ベトナムの繊維産業、健康、良い規律と適正な賃金のための典型的なもので評価します。 Zara、Mango、H&Mのような巨大ブランドにはすべて、ここで作られた製品があります。
タラ・ランガラジャン、ベトナムにおける国際労働機関(ILO)のより良い作業プロジェクトディレクターは言った:「ここに給与をカットするために何のレースがありません。」 「労働者の搾取は、製品コストを削減するための唯一の短期的な政策である。ベトナムは人件費以外の多くの方法で、長期的に競争するために望んでいる。そのため、彼らは常に法律を改善しようとしています「彼女は言った。ベトナムは高い人件費にもかかわらず、顧客を集めているという事実は、バングラデシュの三倍。

工場の労働条件も過去10年間で改善しています。労働者は、彼らが尊敬、特に熟練労働者で扱われていると言います。彼らはまた無料の宿泊施設や標準的な食事のようなインセンティブを提供しています。

Nguyen Huu Linhはバッグ製造工場で18年間働いています。 「最初に仕事をしたとき、私の給料は月40ドル(847ドル)でしたが、今は熟練した労働者が350ドルから400ドルを稼ぐことができます」 「技術は私たちにとって大きな助けとなっています。最初は、彼はただの労働者でしたが、今は彼がチェーンマネージャーです。

ベトナム衣料品の輸出回転率は第1四半期に31億米ドルに達し、同期間に18.3%増加した。 Nguyen Dinh Huan弁護士は、政府の「最優先事項」は技術の適用を促進することであると述べた。

対照的に、バングラデシュには「コスト削減を最大化する」戦略があります。彼らは技術を使用したりアップグレードしたりするのではなく、労働者を搾取することに投資している、とCollective Ethique sur l'礼儀のコーディネーター、Nayla Ajaltouniは述べています。 Ajaltouni氏によると、「業界は急速に成長しているため、ここでは健康と安全の問題が起こっています。

しかし、工場の崩壊に対する怒りは、バングラデシュの転換点になる可能性がある。 2011年には、労働者の最低賃金は、人道的な理由のため「ではなく、増加しているが、理由は抗議の供給が影響を受けて作っ反対している。災害は、圧力下で変化するファッションを強制しますメディアと社会に貢献する」と付け加えた。

しかし、バングラデシュ輸出協会会長Abdus Salam Murshedyは、すでに世界クラスの工場を持っていると説明しています。しかし、顧客は利益を最大化したいので注意を払う必要はありません。

問題は、「消費者は安価な衣服、労働虐待、安全衛生基準との真の関係を知らず、企業のマーケティング技術に圧倒されている」アン・エリザベス・ムーアは、著名な作家である。

香港に本拠を置くファッションエージェンシーのディレクターは、最近のバングラデシュの事件は、「建物内であろうとなかろうと、企業がサプライチェーンを強化することを強いられている」と語った。とにかく、彼らは政府の責任であるバングラデシュの制度を変えることはできない」同代表は、ベトナムとは異なり、ダッカは毎年最低賃金政策を適用せず、組合を結成したと強調した。

Thuy Linh

Theo AFP, giới chuyên gia đánh giá Việt Nam là điển hình cho ngành công nghiệp dệt may lành mạnh, kỷ luật tốt và mức lương tương xứng.
 
 
Từ cháy nhà máy đến lạm dụng lao động, sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất hàng loạt tại châu Á chưa bao giờ hết vấn đề. Cuối tuần trước, vụ sập nhà máy tại Dhaka (Bangladesh) đã khiến 550 người chết và mất tích. Sự việc đang làm dấy lên mối lo về điều kiện lao động tại các xưởng may giá rẻ cho các thương hiệu hàng đầu thế giới.

Kalpona Akter, nhân viên Trung tâm Đoàn kết Công nhân Bangladesh cho biết: "Làn sóng tẩy chay của người tiêu dùng đang gia tăng. Bangladesh cần cải tổ ngành công nghiệp trước khi các tín đồ thời trang băn khoăn liệu có nên mặc những chiếc váy nhuốm máu".

Theo AFP, giới chuyên gia đánh giá Việt Nam là điển hình cho một ngành công nghiệp dệt may lành mạnh, kỷ luật tốt và mức lương tương xứng. Các thương hiệu khổng lồ như Zara, Mango và H&M đều có sản phẩm được tạo ra tại đây.

Tara Rangarajan, giám đốc dự án Better Work của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam cho biết: "Ở đây chẳng hề có cuộc đua cắt giảm lương". "Bóc lột người lao động chỉ là chính sách ngắn hạn để giảm giá thành sản phẩm. Việt Nam muốn cạnh tranh dài hạn về nhiều mặt khác hơn là chi phí nhân công. Vì vậy, họ vẫn luôn cố gắng cải tiến các điều luật”, bà nói. Sự thực là Việt Nam vẫn thu hút được khách hàng dù giá nhân công cao gấp ba Bangladesh.

Điều kiện làm việc tại các nhà máy cũng được cải thiện trong thập kỷ qua. Còn công nhân thì cho biết họ được đối xử rất tôn trọng, nhất là những lao động lành nghề. Họ còn có ưu đãi như chỗ ở miễn phí và bữa ăn đúng tiêu chuẩn.

Nguyễn Hữu Linh đã làm việc trong một nhà máy sản xuất túi xách 18 năm. Anh cho biết: "Khi mới đi làm, lương của tôi chỉ là 40 USD (847.000 đồng) một tháng. Nhưng giờ một công nhân lành nghề có thể kiếm được 350 - 400 USD". "Công nghệ đã hỗ trợ chúng tôi rất nhiều. Trước đây, công nhân phải làm gần như tất cả bằng tay. Nhưng giờ mọi việc đã có máy móc", Linh nói. Ban đầu, anh chỉ là công nhân, nhưng giờ đã lên làm quản đốc dây chuyền.

Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt 3,1 tỷ USD trong quý I, tăng 18,3% so với cùng kỳ. Chuyên gia luật Nguyễn Đình Huân cho biết "ưu tiên số một" của Chính phủ là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ.

Trái lại, Bangladesh lại có chiến lược "tập trung tối đa cắt giảm giá thành". Họ đầu tư cho bóc lột nhân công hơn là sử dụng và nâng cấp công nghệ, Nayla Ajaltouni, điều phối viên tổ chức Collectif Ethique sur l’etiquette cho biết. Theo Ajaltouni, "Ngành công nghiệp này đang phát triển rất nhanh. Đó là lý do vì sao các vấn đề về an toàn và sức khỏe thường xảy ra ở đây".

Tuy nhiên, sự giận dữ về việc sập nhà máy có thể sẽ là bước ngoặt với Bangladesh. Năm 2011, lương tối thiểu của công nhân được tăng "không phải vì lý do nhân đạo mà do các cuộc biểu tình phản đối khiến nguồn cung bị ảnh hưởng. Thảm họa này sẽ buộc các hãng thời trang phải thay đổi dưới áp lực của truyền thông và xã hội", cô cho biết thêm.

Tuy nhiên, Abdus Salam Murshedy - Chủ tịch Hiệp hội xuất khẩu Bangladesh lại giải thích họ đã có các nhà máy đẳng cấp quốc tế. Tuy nhiên, khách hàng chẳng thèm ngó ngàng tới vì muốn tối đa hóa lợi nhuận.

Vấn đề là "người tiêu dùng chẳng bao giờ biết được mối quan hệ thực sự giữa quần áo giá rẻ, lạm dụng lao động hay các tiêu chuẩn về sức khỏe và an toàn. Họ bị choáng ngợp bởi công nghệ marketing của các hãng", Anne Elizabeth Moore, một tác giả sách nổi tiếng nhận định.

Giám đốc chi nhánh một hãng thời trang tại Hong Kong cũng cho biết tai nạn gần đây tại Bangladesh "đang buộc các công ty, dù có ở tòa nhà đó hay không, phải thắt chặt chuỗi cung ứng. Điều này là rất tốt. Nhưng dù sao, họ cũng không thể thay đổi hệ thống ở Bangladesh. Đây là trách nhiệm của Chính phủ". Ông nhấn mạnh không như Việt Nam, Dhaka chẳng hề áp dụng chính sách tăng lương tối thiểu hàng năm và thành lập công đoàn.

Thùy Linh

< Trở lại

Bài viết liên quan